Author: admin

Tấm tường ALC | cách âm, chống nóng, tiết kiệm năng lượng

Tấm tường bê tông khí ALC | vật liệu xây dựng xanh thân thiện môi trường

Nhà xây dựng bằng tấm tường ALC
Nhà xây dựng bằng tấm tường ALC

Bằng việc lựa chọn vật liệu xây dựng thân thiện môi trường cho ngôi nhà mơ ước của mình, bạn không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn tiết kiệm được chi phí xây dựng. Trong số các cải tiến vật liệu xây dựng trên thế giới, tấm tường bê tông khí chưng áp (sau đây gọi tắt là Tấm tường ALC) có nhiều tính năng ưu việt hơn gạch nung truyền thống, vốn gây nhiều tác động có hại đến môi trường. Các lợi ích của việc sử dụng Tấm tường ALC có thể kể đến như giá thành hợp lý, vật liệu bền vững, thân thiện môi trường, ngày càng được nhiều người tin dùng.

Tấm tường ALC là gì?

Tấm tường ALC có cốt thép tăng cường
Tấm tường ALC có cốt thép tăng cường
Tấm tường ALC là gạch đúc sẵn, thân thiện môi trường, làm từ cát thạch anh, tro bay, thạch cao, đá vôi, xi măng portland, nước và bột nhôm. Sau khi trộn và tạo khuôn, Tấm tường ALC được chưng áp dưới nhiệt độ và áp suất cao, tạo ra đặc tính ưu việt. Tấm tường ALC có cường độ cao, cách nhiệt và cách âm tốt.

Tính năng của Tấm tường ALC

Màu sắc Xám trắng
Trọng lượng Nhẹ hơn gạch đỏ 50%
Khả năng chống cháy 2-6 giờ, tùy thuộc vào chiều dày
Hiệu quả tiết kiệm năng lượng Giảm 25% chi phí điều hòa
Hiệu suất cách nhiệt Gấp 3 lần gạch đỏ
Hấp thụ nước 10% trọng lượng
Cách âm 42 dB (approximately)

Lịch sử ra đời

Vào đầu những năm 1920, Tiến sỹ Johan Axel Erikkson, cùng với giáo sư Professor Henrik Kreuger đã phát triển gạch AAC, sau khi đăng ký bản quyền phát minh quy trình sản xuất vào năm 1924, gạch bê tông nhẹ AAC được sản xuất trên quy mô lớn tại Thụy Điển vào năm 1929. Hiện nay, Tấm tường ALC được sản xuất trên quy mô lớn làm vật liệu xây dựng ở các nước như Hoa Kỳ, Nga, Đức, Ấn Độ. Tấm tường ALC ngày càng phổ biến ở Châu Á, trong đó có Việt Nam do nhu cầu về nhà ở, trung tâm thương mại, nhà công nghiệp tăng cao. Tuy nhiên, nhiều khách hàng vẫn còn hoài nghi về Tấm tường ALC vì các rủi ro nứt dọc khe nối tấm trong quá trình vận hành. xem cách xử lý chống nứt cho khe nối tấm tường ALC

Tấm tường ALC được ứng dụng vào đâu?

Tấm tường ALC được sử dụng rộng rãi trong xây dựng nhà chung cư cao tầng, nhà ở dân dụng, công nghiệp, khách sạn, trường học, trung tâm thương mại dưới dạng vách ngăn không chịu lực, dùng cả trong nhà và ngoài trời, là vật liệu lý tưởng cho xây dưng nhà cao tầng nhờ trọng lượng nhẹ, khả năng chống cháy, cách âm vv.

Kích thước và cấu tạo

Kích thước, thông số Tấm tường ALC
Kích thước, thông số Tấm tường ALC

Ưu điểm của Tấm tường ALC là gì?

Ngày nay, khi cả thế giới nhận thức tầm quan trọng của bảo tồn năng lượng và bảo vệ môi trường, ngành xây dựng cũng chứng kiến các tiến bộ công nghệ, trong đó có việc sử dụng vật liệu xây dựng cải tiến và bền vững.

So sánh tấm tường ALC với gạch nung và bê tông

Chỉ tiêu Tường gạch Tường bê tông Tường bê tông khí ALC
Tỷ trọng 1800 Kg/m³ 2400 Kg/m³ 550-650 Kg/m³
Cường độ chịu nén 20 N/mm² (200mm thick wall) 20 N/mm² (M20 Concrete) 35 N/mm²
Hấp thụ nước > 12% > 10% 3-5%
Dẫn nhiệt 1.31 W/mk 2.5 W/mK 0.16 W / mK
Kháng nhiệt (R Value) 0.80 (4″) 0.80 (4″) 1.05 per inch
Co ngót khô 0.12% 0.11% 0.04%
Chống cháy 1.5 Hours 2 Hours 4.5 Hours
Suy hao âm thanh 15-20dB 25dB 41-48 dB
Trám vữa tại khe nối 15-20mm 15-20mm 3-5mm
Trát 15-20mm 15-20mm Không cần tô trát
Bảo dưỡng 21 ngày 21 ngày Không cần bảo dưỡng
Phát thải các bon YES YES NO
Ưu điểm chính của Tấm tường ALC:

Thi công dễ dàng hơn và nhanh hơn

Tấm tường ALC nhẹ hơn gạch nung truyền thống 50% và to hơn 10 lần so với gạch nung truyền thống. Đặc tính này cho phép thi công lắp dựng dễ dàng, linh hoạt cao trong việc điều chỉnh, cắt, tạo hình vv. Tấm tường ALC tạo ra ít khe nối hơn, kích thước đồng nhất, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công. Tấm tường ALC dễ vận chuyển hơn so với gạch nung chuyền thống nhờ trọng lượng nhẹ. Việc thi công hoàn thiện không cần lớp vữa trát, giúp tiết kiệm thời gian thi công, giảm công đoạn xây dựng, tải trọng lên kết cấu và chi phí hoàn thiện.

Chống động đất

Nhìn chung, các tòa nhà được thiết kế để chịu các lực tác dụng theo phương dọc như tải trọng bản thân và trọng lực. Tuy nhiên, còn có các lực tác dụng theo phương ngang như động đất. Tấm tường ALC đạt cường độ cao hơn qua quá trình sản xuất, tăng độ bền cho kết cấu khi hoàn thiện. Công trình thi công bằng Tấm tường ALC có khả năng chống động đất tốt hơn so với gạch nung truyền thống.

Hiệu suất cách âm, cách nhiệt và tiết kiệm năng lượng

Tấm tường ALC chứa nhiều lỗ khí nhỏ và khí hygrogen được sử dụng để tạo bọt khí nhờ đó tạo ra khả năng cách nhiệt tốt, giúp cho nhà xây bằng Tấm tường ALC ấm vào mùa đông và mát vào mùa hè, giảm 25% chi phí điều hòa không khí. Tấm tường ALC cho hiệu suất sử dụng năng lượng cao, quá trình sản xuất tiêu thụ ít năng lượng hơn gạch nung truyền thống.

Chống cháy

Là vật liệu không cháy, có khả năng chống cháy đến 6 giờ, tùy thuộc vào chiều dày gạch, chịu nhiệt lên đến 1.200 độ.

Bền vững và hợp lý về chi phí

Tấm tường ALC được làm từ vật liệu tự nhiên và không độc, quá trình sản xuất tạo ra ít chất thải hơn gạch truyền thống. Vật liệu thừa có thể được tái chế hoặc sử dụng làm cốt liệu. Được làm từ vật liệu có thể phân hủy sinh học, Tấm tường ALC giúp tạo nên công trình ổn định và bền với thời gian, ngăn ngừa ẩm mốc. Nhờ trọng lượng nhẹ, Tấm tường ALC rất dễ thi công, giảm chi phí nhân công lắp dựng. Các tính năng khác  Cường độ chịu nén cao: Cường độ chịu nén trung bình 3 đến 5 N/mm2. Chắc hơn và tốt hơn gạch nung với cùng tỷ trọng. Chống côn trùng: Tấm tường ALC được làm từ vật liệu vô cơ, giúp bảo vệ kết cấu trước sự tấn công của côn trùng như mối, mọt vv. Cách âm: Cấu trúc nhẹ và rỗng, Tấm tường ALC giúp giảm ồn rất tốt. Là vật liệu phù hợp cho xây dựng vách ngăn phòng studio, khách sạn, bệnh viện vv. Chống ẩm: Hơi ẩm có thể gây hư hỏng kết cấu. Các lỗ nhỏ trong Tấm tường ALC bảo đảm tỷ lệ hấp thụ nước thấp, giúp chống ẩm tốt hơn. Đối với công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, Tấm tường ALC mang lại nhiều lợi ích vượt trội so với gạch nung truyền thống, giúp kiểm soát các tác động xấu đến môi.

Tấm tường ALC: Những câu hỏi thường gặp

Vì sao Tấm tường ALC bị nứt không, làm thế nào để kiểm soát nứt dọc khe nối Tấm tường ALC?

Nguyên nhân chính gây nứt dọc khe nối Tấm tường ALC là do sự chuyển vị của hệ khung dầm do lún, biến thiên nhiệt độ, độ ẩm, sử dụng vật liệu trám khe không có đủ độ đàn hồi, khả năng chịu rung chấn, chuyển vị thấp. Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm thành công, tập đoàn Blue Lable, Thái Lan đã cho ra đời bộ giải pháp xử lý khe nối tấm tường lắp ghép nói chung và Tấm tường ALC nói riêng, xử lý triệt để rủi ro nứt tại khe nối giữa Tấm tường ALC và các vật liệu khác.
Khe nối tấm tường ALC được trám keo FX55 chống nứt
Khe nối tấm tường ALC được trám keo FX55 chống nứt
Tìm hiểu thêm về Bộ Giải pháp Xử lý Khe nối Tấm tường lắp ghép tại đây. Quy trình thi công xử lý chống nứt cho Tấm tường ALC

Tấm tường ALC có cần trát không?

Tấm tường ALC có bề mặt phẳng mịn, do đó không cần phải trát, chỉ cần bả skim coat sau đó sơn phủ hoàn thiện. Bạn có kế hoạch xây nhà hoặc triển khai dự án mà chưa biết chọn loại vật liệu xây dựng nào phù hợp, hay còn e ngại về rủi ro nứt tại khe nối tấm tường ALC? Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn về cách lựa chọn, thi công Tấm tường ALC theo hotline: 0911.29.33.38 (Mr. Tuấn) Trân trọng, SmartCon team

2 criteria on selection of ALC panel joint sealant

ALC panel joint sealant
ALC panel joint sealant
Evaluation of Sealed Joint Performance for selection of ALC panel joint sealants (Autoclaved Lightweight Concrete Panels The strength of autoclaved lightweight concrete (ALC) is evidently lower than that of normal concrete. Therefore, when movement occurs at a sealed joint between ALC panels, the sealant is required to deform and remain intact without damaging the ALC substrate. However, there is currently not sufficient information to permit evaluation of the expected performance of sealants applied to ALC substrates.   In their study pushed on July 2012 Journal of ASTM International 9(1):104064, the researchers carried out static and dynamic tests in order to obtain an index that could be used to select the modulus of a sealant that can be expected to provide long-term performance when applied to an ALC substrate. To develop this index, an initial study was carried out in order to clarify actual joint movement between ALC panels of buildings; the expansion and contraction at the joint were measured, and shear joint movement was calculated based on the expected story-to-story drift of an external wall due to earthquake loads. Thereafter, in a subsequent stage of the study, five types of two-component polyurethane sealant products, of different elastic modulus, were subjected to tensile and shear tests from which the relationship between stress and the type of joint fracture was determined. The results from these tests revealed that when the stress is greater than 0.6 to 0.7 N/mm2, the ALC substrate is more easily fractured than the sealant. In a final stage of the study, the cyclic fatigue resistance of the same two-component sealants was evaluated using tensile and shear fatigue tests. Results from the fatigue tests indicated that the high modulus sealants lost adhesion from the ALC substrate at an early stage in the test. As well, the fatigue resistance of test specimens with joints having three-sided adhesion was lower than that of specimens having normally configured joints with adhesion on two sides of the sealant. Therefore, on the basis of results derived from all the studies, it was determined that a suitable sealant for use on ALC substrates is a sealant having a low modulus that is applied in the normal fashion as a two-sided joint. After decades of R&D, Kaneka Group in Japan invented MS sealant (Modified silicone sealant) AS4001S high performance sealant for construction joint and ALC panen joint with such outstanding features as:
  • ALC panel joint sealant
    ALC panel joint sealant
    Good Environmental Choice Australia (GECA) certified
  • ASTM C920 (Class 50) compliant
  • ISO 11600 (F Class 25 LM) compliant
  • Good UV resistance
  • Low static charge – Less dirt streaking
  • No silicone oil – Non-staining on adjacent substrates
  • No isocyanate – No air bubbling
  • No solvent – No shrinkage
  • Bonds most substrates without primer
see below for details: Learn more about high performance for precast joint here

2 tiêu chí lựa chọn keo trám khe nối tấm ALC

Keo trám khe nối tấm ALC
Keo trám khe nối tấm ALC

Đánh giá hiệu suất làm việc của khe nối trám keo để lựa chọn đúng keo trám khe nối tấm ALC

Sức bền của tấm bê tông khí chưng áp ALC (Autoclaved Lightweight Concrete – sau đây gọi tắt là tấm ALC) thấp hơn bê tông thông thường. Do đó, khi có biến động tại khe nối giữa các tấm ALC được trám keo đàn hồi, keo trám khe phải biến dạng, đồng thời vẫn bám dính tốt và không làm ảnh hưởng đến 2 mép tấm bê tông ALC. Tuy nhiên, hiện chưa có đủ thông tin để đánh giá hiệu suất làm việc của keo trám khe nối tấm ALC.   Trong bài nghiên cứu của mình đăng trên tạp chí Journal of ASTM International – tháng 7/2012, các nhà nghiên cứu tại đại học Chungnam National UniversityNational Research Council Canada đã tiến hành các thí nghiệm động và tĩnh để đưa ra 1 chỉ số làm cơ sở lựa chọn module đàn hồi của keo trám khe nhằm bảo đảm hiệu suất làm việc lâu dài của keo trám dùng cho khe nối tấm ALC. Để thiết lập được chỉ số này, các nhà nghiên cứu cố gắng hiểu biến động thực tế giữa các tấm ALC trong công trình; giãn nở và co ngót tại khe nối đã được đo và biến động của khe nối được tính toán dựa trên mức độ trượt dự kiến của tường ngoài giữa các tầng dưới tác động của tải trọng động đất.   Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã sử dụng 5 loại keo trám khe gốc PU có độ co giãn đàn hồi khác nhau, được thí nghiệm với bài kiểm tra kháng xé và căng kéo khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi ứng suất lớn hơn 0.6-0.7N/mm2, mép tấm bê tông ALC dễ bị vỡ hơn keo trám khe.   Trong giai đoạn cuối của quá trình nghiên cứu, khả năng kháng mỏi theo chu kỳ của keo trám 2 thành phần được đánh giá dựa trên các thí nghiệm về khả năng kháng mỏi và căng kéo. Kết quả thí nghiệm khả năng kháng mỏi cho thấy các dòng keo trám khe đàn hồi có modul đàn hồi lớn bị mất bám dính với mép tấm ALC ngay trong giai đoạn đầu của thí nghiệm.   Khả năng kháng mỏi của các mẫu keo trám khe có bám dính 3 mặt thấp hơn khả năng kháng mỏi của các mẫu keo được trám cho khe nối được thiết kế chuẩn, chỉ bám dính 2 mặt. Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng keo trám phù hợp cho khe nối ALC là keo trám có modul đàn hồi nhỏ và bám dính 2 mặt. Giải thích thêm: keo trám khe có module đàn hồi nhỏ và lớn được giải thích đơn giản là: modul đàn hồi nhỏ chỉ cần một lực nhỏ để có thể căng kéo mẫu keo và có độ đàn hồi tốt hơn, keo trám có modul đàn hồi lớn hơn sẽ cứng hơn khi đã lưu hóa. Xem thêm keo trám khe nối tấm ALC đàn hồi hiệu suất cao MS sealant AS4001S  Keo trám khe nối tấm ALC AS4001S được các chuyên gia khuyên dùng để trám trét các mối nối thi công như:
  • Keo trám khe noi tam ALC
    Keo trám khe noi tam ALC
    Khe co giãn
  • Mối nối thi công
  • Mối nối các tấm ốp tường, v.v.
  • Trám trét mối nối các tấm kim loại hoặc đá
  • Vành đai cửa/cửa sổ
  • Có thể sử dụng để trám khe các cấu kiện bằng sứ, kim loại mạ, tấm epoxy và polyester, polystyrene, uPVC, thép không gỉ, alu đã a-nốt hóa và gỗ hoàn thiện, trám khe nối, mối nối tấm bê tông cốt sợi thủy tinh GRC, tấm bê tông đúc sẵn acotec, ALC, EPS.
Sưu tập từ nguồn:  https://bitly.com.vn/7ycedv  

LEED and low-VOC architectural sealant

| What is LEED?
Leadership in Energy and Environmental Design
LEED: Leadership in Energy and Environmental Design
LEED (Leadership in Energy and Environmental Design) is an internationally recognized green building certification system, providing third-party verification that a building or community was designed and built using strategies aimed at improving performance across all the metrics that matter most: energy savings, water efficiency, CO2 emissions reduction, improved indoor environmental quality, and stewardship of resources and sensitivity to their impacts. Developed by the U.S. Green Building Council (USGBC), LEED provides building owners and operators a concise framework for identifying and implementing practical and measurable green building design, construction, operations and maintenance solutions. LEED provides a point system to score green building design and construction. The system is categorized in five basic areas:
  • Sustainable Sites;
  • Water Efficiency;
  • Energy and Atmosphere;
  • Materials and Resources; and
  • Indoor Environmental Quality.
Buildings are awarded points based on the extent various sustainable strategies are achieved. The more points awarded the higher the level of certification achieved from Certified, Silver, Gold, to Platinum. LEED provides a sustainability framework for design, construction, operations, and maintenance of new and existing buildings. AS-4005 is able to meet the low-VOC architectural sealant requirement. With the low VOC feature, the use of AS-4005 could contribute to Leadership in Energy and Environmental Design (LEED) credits under the IEQc4.1: Low-Emitting Materials – Adhesives and Sealants credit category. The white colour of AS-4005 meets the requirements of CSM (Cleanroom Suitable Materials) standard, hence it is recommended for applications in electronics cleanrooms. Click here for more details. by VTS team

Tips on selection of masking tape and surface prep for sealant and painting work

Painting and sealant applications are 2 important activities in construction finishing, having huge impact on the overall finishing quality of civil and industrial construction, in which masking tape plays an extremely important role in finishing quality of painting and sealant work.  In this article, we will summarize key notes in surface preparation and masking tape selection for a perfect finishing edge of paint and sealant. [widgetkit id=”14″ name=”Masking tape and surface preparation in sealant and painting work”]

Importance of concrete expansion joints and joint sealant

What are concrete expansion joints and why are they important?  What is a concrete expansion joint? A concrete expansion joint – or control joint – is a gap which allows the concrete to expand and contract as/when the temperature changes. It forms a break between the concrete and other parts of a structure to allow movement without causing stress, which can lead to cracking. They should be used in large concrete slabs such as foundations and concrete driveways. The expansion joint shall be covered by sealant to prevent dust accumulation, water and secure a smooth drive on the surface. Normally there 2 kinds of sealant used for expansion joint namely polyurethane (PU) and modified silicone (MS sealant) sealant. PU sealant is often harder to apply, may cause bubbles (as it contains isocyanate), shrinkage (as it contains solven –  a kind of gas which evaporates during curing) and less UV resistant than MS sealant. MS Construction Sealant is a one-part, high-performance hybrid sealant that is based on advanced MS Polymer technology. It has excellent weathering, UV and temperature resistance characteristics, and with outstanding features:
  • Good Environmental Choice Australia (GECA) certified
  • ASTM C920 (Class 50) compliant
  • ISO 11600 (F Class 25 LM) compliant
  • Good UV resistance
  • Low static charge – Less dirt streaking
  • No silicone oil – Non-staining on adjacent substrates
  • No isocyanate – No air bubbling
  • No solvent – No shrinkage
  • Bonds most substrates without primer
See more here Why do you need concrete expansion joints? All concrete will shrink slightly as it dries and, when it’s set, will expand or contract depending on the ambient temperature. To prevent crack formation, concrete expansion joints should be incorporated to allow for movement, particularly in slabs with a surface area exceeding 6m2. Concrete expansion joints are particularly important where there have been consecutive concrete pours and are also useful when laying concrete within an area bordered by walls or buildings or if objects such as manhole covers need to be incorporated. If several construction joints are needed, it would be advisable for them to be designed and specified by a structural engineer.  Installing concrete expansion joints You can install concrete expansion joints before or after the concrete is laid. In the first instance, a flexible material is inserted along the length of the joint before the concrete is poured. Alternatively, once the concrete has set, grooves can be cut in the concrete, this will control where the concrete will crack leaving a neat saw cut at the surface and allow joint materials to be added where required, but care must be taken to ensure the correct depth is achieved (see below). Tips for placing concrete expansion joints
  1. Place joints around 30 times the slab thickness apart. So, for a slab which is 100mm thick, the joints should be placed around 3,000mm (3 metres) apart.
  2. Make sure joints are cut deep enough: they need to be at least a quarter of the thickness of the slab. For a 100mm slab, cut the joints at least 25mm deep. 
  3. If you’re cutting joints after the concrete has been poured, don’t leave it too long. Concrete might crack if the joints aren’t cut within 12 hours after finishing.
  4. Placing joints under walls will mean they won’t be seen.
  5. Joints are most effective when the aspect ratio of the slab is kept to 1:1, for example 5m x 5m if the slab is a narrower than it is long it is possible to increase this to a maximum aspect ratio of 1.5 for example 2m x 3m, don’t leave the placing of concrete expansion joints to chance and enlist the services of a structural engineer if several are required. 
  6. For a neat sealant edge, it is recommended to use masking tape.
  7. To better control sealant depth and avoid 3-side bonding, use backer rod.
Below is how expansion joint sealing is applied.
keo tram khe co gian MS slealant 8
masking before sealant application
keo tram khe co gian MS slealant 7
Door peremeter sealing
keo tram khe co gian MS slealant 9
Concrete expansion joint sealing
keo tram khe co gian MS slealant 6
Concrete expansion joint sealing
keo tram khe co gian MS slealant 1
Concrete expansion joint sealing
keo tram khe co gian MS slealant 11
Door peremeter sealing

Why Sealant Joints Fail: Avoiding Sealant Application Failures

Sealant failure
Sealant adhesion and cohesion failures
The sealant’s main function is to accommodate movement.  This is more easily performed if the sealant does not have to also act as weather protection.  When a sealant does form the joint’s sole weather protection then the spacing, location and sizing of the joint are even more crucial to the ultimate success of the seal. Basic guidelines for the proper application of a sealant:

1. Substrate must be clean and dry for the sealant to adhere properly.

All sealant manufacturers state this in their recommended application procedures.  When this basic rule is violated then the most common of all adhesion problems begin.  Some of the most basic clean deficiencies are:
  • Not cleaning at all
  • Using contaminated or dirty solvent
  • Using the wrong solvent for a particular sealant,
  • Allowing contaminated solvent to dry on the substrate
  • Using contaminated rags or brushes
  • Using a rag containing lint

2. Improper use of sealant.

The second most common adhesion issue is caused by the improper use of sealant and primers.  What does this mean?
  • Poor quality sealant. Now MS sealant, with innovated technology, can overcome weaknesses of PU and silicon sealant.
  • Not using the primer at all
  • Using too much primer
  • Using the wrong primer for the specific sealant or substrate
  • Not allowing the primer to dry completely before adding the sealant

3. Weather on day of application.

Temperature is key.
  • Cold temperatures causes the sealant to lose viscosity which makes it difficult to apply without gaps and voids and it will be too thick to properly tool.  Cold air may retard the cure and if the substrate has contracted due to the temperature then the joint will be wide open.  Issues occur when the substrate warms up and expands, causing the joint to close and the sealant to be squeezed out entirely.
 
  • High temperatures can cause the sealant to sag or flow out of the join resulting in failure.  Premature skinning over the sealant bead can also occur resulting in craze cracking.
 
  • Dry surfaces are imperative.  Dew, frost or any sort of precipitation will guarantee adhesive failure.  The same applies if the substrate is still damp from a previous rain.

4. Field applications that can go awry.

  • The most common is substitution of the specified product.  Many sealants look alike, but they do not perform in the same way.
  • Improper storage can cause sealants to freeze, prematurely cure, or exceed their shelf life.

5. Don’t paint your sealant!

  • Most paint will not adhere to your sealants and are not formulated nor intended to take the kind and amount of movement to which sealants are subjected.
  • If the paint does adhere it will crack when the joint moves.
  • If the paint cracks so does the sealant.

6. Joint surface detail.

  • The edges of the joint must be smooth and not jagged so the sealant doesn’t develop air pockets during installation.
  • Any mortar must be removed or cohesive failure can result.

7. Importance of backer rods.

  • Backer rods create the proper depth to width ratio, act as a bond breaker, and provide a firm surface for tooling.
  • Failure to specify an appropriate bond breaker can cause nightmares.
  • A joint with three sided adhesion will fail cohesively, adhesively or both.
  • Closed-cell backer rods should not be used with sealants that cure by reacting with moisture in the air.  These rods must also be protected from puncturing to avoid outgassing.
  • Open cell backer rods should not be used where moisture absorption into the backer rods can be a problem.
  • Backer rods are held in place by compression therefore,  the rod selection should be about 20% larger than the maximum expected joint opening.  If it is too small it will not function as intended and proper tooling will be impossible.

8. Usage of bond breaker tape.

  • Bond breaker tape should be used only where there is a firm bottom surface and when the joint is so shallow that a backer rod will not fit.
  • Tape sizing is very important.   If it is too small, three sided adhesion will result; if it is too large, the tape will wrap around the bottom and sides of the joint, eliminating some of the bonding area required for good adhesion.

9. Benefits of tooling

  • Helps protect the weather tightness of the joint by eliminating air pockets created behind the sealant during gunning.
  • Forces sealant contact with the side of the joint promoting good adhesion.
  • Sealant is pushed against the backer rod and pressed into an hourglass shape allowing it to stretch properly.
  • Without tooling, the bond area between the sealant and the sides of the joint may not be sufficient to prevent the sealant from pulling away from the sides of the joint.
 

High performance sealant for precast concrete panels

High performance MS sealant for precast concrete panels

Precast concrete wall
Precast concrete wall elastomeric joint
The successful performance of a building exterior is frequently defined by its ability to keep rain and the elements outside, away from the building’s occupants. Precast concrete panels are relatively impermeable to water. Moisture will not penetrate through precast concrete panels. The joints between precast concrete panels or between panels and other building materials must be considered to prevent water and air penetration through the building envelope. The design and execution of these joints is therefore of the utmost importance and must be accomplished in a rational, economical manner. Joint treatment also has an effect on the general appearance of the project. To ensure the joint and sealant give the desired performance, selecting the right product, appropriate joint design, and proper surface preparation and application technique is required. The penetration of moisture into a building envelope may enter directly (through an opening), by gravity, capillary action, and as a result of the mean (steady state) air pressure difference across the wall. Joint sealants are fully exposed to the major agents of aging and deterioration—ultraviolet light and thermal cycling. High performance sealants with a low modulus and high movement capability must be used to ensure quality long-term performance. In new construction, labour to material costs are typically 4 to 1, while in renovation/rehabilitation the ratio may be 8 to 1 or more. Joints are required to accommodate changes in wall panel or structure dimensions caused by changes in temperature, moisture content, or deflection from applied design loads. The joints between panels are normally designed to accommodate local wall movements rather than cumulative movements. Sealants subjected to volume change movements, either horizontally or vertically at building corners, at adjacent non-precast concrete construction, or at windows not having similar movements must be given special consideration. These intersections are a prime source of sealant problems. Sealants have grown in sophistication in recent years as the markets have grown more demanding. The emergence of new materials has spawned a range of sealant types as varied as their applications. Sealants cover a wide range of materials, from low cost oil and butyl based mastics, for use around doors and windows, to considerably more costly one and two part polyurethanes and silicones used to seal joints in high rise structures. In between is a range of other materials, all with their own unique characteristics and preferred applications. Polyurethane and silicone sealants are often referred to as “high performance” sealants in that they provide significant adhesion, movement capability, and durability. However, even these adhesives have certain disadvantages that can limit their use. Although silicone and polyurethane sealants account for nearly 70 per cent of the sealant market, hybrid construction adhesives have increased in prevalence due to their many advantages and recent improvements in performance. As a group, hybrid sealants represent only about 9 per cent of the market by volume and MS sealants represent only 1.6 per cent although they are growing faster than their more conventional counterparts. MS sealants are considered to be competitively priced with polyurethanes and oxime-cured silicones. The MS polymers have found applications mainly in sealants although they are also being used in adhesives that have high tack (acrylic modified MS) and excellent toughness and flexibility (MS-epoxy blends).
MS sealant trend
MS sealant trend
Although the use of MS sealants has been relatively slow to develop in Vietnam, they are the most used type of sealant in Japan since their introduction nearly 30 years ago. MS sealants were originally developed to solve some of the bleeding and staining issues that occur with highly plasticised sealants. With continuous improvements in weather ability, MS sealants have taken shares from both the urethane and the silicone sealant markets. The rise in MS sealant popularity has been primarily due to its versatility and well-balanced properties. MS sealants are suitable for a wide range of applications. Movement capability in construction joints is generally +/- 25 per cent which places these materials in the category of “high performance sealants”. MS sealants meet the requirements of ASTM CC920 Class 25, as well as those of Federal Specification TT-S-00230C Type II, Class A as a one-component sealant and Specification TT-S099227E Type II, Class A as a two-component sealant. MS sealants also meet ISO Standard 11600G, Class 25HM (high modulus). Compared with the other two types of sealants, MS sealants have well balanced properties and performance. we outline some of the unique properties of MS sealants are:
  • Environmental friendliness (solvent-free and isocyanate-free)
  • Low temperature gunnability: the viscosity of MS sealants is less dependent on temperature changes storage stability: shelf life is excellent although sealant must be protected from moisture
  • Weather resistance and durability: MS sealant shows no cracking, splitting, discoloration or adhesion failure after ten years of testing in desert climate
  • Stain resistance: MS sealants do not stain as some silicone sealants do because of low molecular weight silicon materials that bleed from the surface of sealed joints
  • Paintability: MS sealants provide good paintability unlike silicone sealants adhesion
Sealant painted over with water based paint
Sealant painted over with water based paint
MS sealants provide adhesion to various substrates including metals, plastics, wood, and ceramics. The MS sealants have high performance capabilities with many of the same characteristics as a urethane sealant. However, the one-part MS sealants cure much faster than a one-part urethane sealant and find use in the construction industry where property development speed is important. The skin formation (15-20 mins) occurs much faster with MS sealants than with silicones and urethanes, therefore they exhibit very little dirt pickup. They can also cure in much deeper sections than polyurethane. Perhaps the most compelling value proposition associated with MS sealants is their lack of isocyanates in the formulation. MS sealants are based on a polymer, which is already silyl-terminated, eliminating isocyanate content. The presence of isocyanates also provides a tendency for bubbling during cure. Isocyanates are considered to be hazardous materials to use. Reasonable caution must also be exerted in the use of materials containing isocyanate including adequate ventilation and prompt washing of body areas coming in contact. In recent years, MS sealant has been addressing the growing demand for advanced technology sealants, adhesive and speciality coatings in Vietnam and across the globe. Alseal have pioneered the manufacture of MS Polymer sealant for construction, infrastructure and automobile sector. In Vietnam, Vina Trade Synergy is exclusive distributor of Alseal MS sealant and silicone sealants, of which AS-4001S is an outstanding product perfectly suitable for, among other applications, precast concrete wall elastomeric joints, grc panel joint, glass reinforced concrete joint. See also hybrid jointing compound.

PU vs MS sealant | The outstanding features of MS sealant

See more: | PU vs Modified Silicone Sealant             | High performance MS sealant AS4001S

Characteristics MS Sealant PU Sealant
Chemical base Modified Silicone Polymer (hybrid, STPE) PolyUrethane
ASTM C920 compliant Yes Yes, exceeding
Tack free time <1 hour > 1 hour
Movement capability (ASTM C719) ±50% ±25%
VOC content Low VOC, GECA certified green lable for green building High
Containing solvent and Isocyanate (hazardous) No Yes
Bubbling (caused by isocyanate that reacts with moisture and generates CO2 bubbles in curing process) No Yes (the higher the moisture level, the more bubbles)
Shrinkage (recessed) after cure (caused by solvent evaporating in curing process) No Yes
Paintable Yes Yes
Damp substrate bonding Yes No
UV resistance Good Bad
Service life >10 years 3-10 years
Primerless bonding to most substrades Yes No
Storage stability/heat resistance Good Bad
Service temperature -30oC to +100oC -40oC to +70oC
Price Competitive against PU Moderate

  • Showroom: BT7-16, KĐT Văn Khê, Hà Đông, Hà Nội
    ALC solution: 0911.29.33.38
    Jointing solution consultation: 0789.000.134
    Email: smartcon.alc@gmail.com

© 2016 Smartcon | Think Green | All rights reserved